Quản trị nhân sự hiệu quả như thế nào?
Hiểu rõ vị trí và vai trò của Chuyên viên nhân sự trong Doanh nghiệp. Thực hiện hệ thống nhân sự bao gồm các công tác như lập bảng mô tả công việc, tuyển dụng, tính lương, các luật bảo hiểm.
Trong thời kỳ doanh nghiệp đã đi vào ổn định hoặc giai đoạn phát triển nhanh, cần phải tìm người có tính sáng tạo, năng động và gắn bó lâu dài với công ty. Quản trị nhân sự là thực hiện chức năng tổ chức của quản trị căn bản, nó có vai trò quan trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật liệu phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng trở nên vô ích nếu không biết cách quản trị tài nguyên nhân sự. Làm sao để nhân viên luôn hăng hái làm việc? Muốn trở thành quản lý giỏi thì cần học hỏi những điều gì?
Cần tập trung tuyển chọn người có khả năng sư phạm, truyền đạt tốt, có tầm nhìn và năng lực định hướng. Giai đoạn phát triển này rất cần bổ sung nhân sự nên công tác đào tạo phát hiện càng được coi trọng.
Cách quản lý nhân viên hiệu quả là như thế nào? Có bao nhiêu cách quản lý nhân sự tốt nhất? Câu hỏi được rất nhiều những nhà quản lý nhân sự trong doanh nghiệp đặt ra. Một số chia sẻ về các quản trị nhân sự hiệu quả:
Tâm lý giao tiếp, lắng nghe, thấu hiểu: Quản lý nhân sự là gì quản lý nhân sự có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực, không riêng gì trong sản xuất kinh doanh. Không chỉ đối với quản lý nhân sự mà bất kỳ nhà quản lý nào cũng cần có kỹ năng lắng nghe. Phải lắng nghe làm sao để nhân viên, cấp dưới nhận ra sự tập trung chú ý, đánh giá cao ý kiến của họ từ bạn mới là điều khó.
Định hướng phát triển và đánh giá đúng khả năng của nhân viên: Người làm nhân sự là làm việc với con người, phát triển nguồn nhân lực của công ty.Do vậy người làm việc trong nghề nhân sự cần biết cách đánh giá năng lực và có định hướng tốt cho việc phát triển khả năng của nhân viên. Mỗi người đều có thế mạnh riêng, điểm yếu riêng do đó phát triển đúng nhân lực, phát huy được nhân tài của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển chung của doanh nghiệp là điểm mấu chốt đánh giá năng lực quản lý nhân sự .
Quản lý nhân sự có tầm nhìn: mỗi người quản lý nhân sự cần phải có một tầm nhìn bao quát về phương hướng, chiến lược phát triển của công ty để can thiệp và tận dụng nguồn nhân lực làm việc một cách hiệu quả nhất. Họ chính là người nhận biết được, nhân viên nào sẽ làm tốt công việc đó, vị trí đó. Họ còn là người giúp sức cho Giám đốc nhìn ra được đâu là người Giám đốc cần để phân quyền và quản lý hiệu quả… Không những vậy, tầm nhìn của họ sẽ nhạy bén và sâu sắc hơn khi họ biết “nhìn xa trông rộng” để phân tích các vấn đề trong công ty/Doanh nghiệp.
Xác định mục tiêu rõ ràng: Trong một tập đoàn lớn thì ban quản lý nhân sự hàng đầu thông thường phát triển và quản lý các chương trình, chính sách về nguồn nhân lực của công ty. Để tránh cho nhân viên có thái độ tiêu cực hoang mang, lúng túng trước vấn đề mới bạn phải xác định được mục tiêu rõ ràng. Cách tốt nhất là hoạch định kế hoạch mục tiêu ra giấy.
Nghệ thuật khen – chê, tạo động lực: Bạn nghĩ xem, là một lãnh đạo, những câu nói của bạn rất có ý nghĩa với từng nhân viên. Và để làm sao giúp họ phát triển từ những lời khen chê? Trong một tổ chức, công ty nhỏ thì trưởng bộ phận quản lý nhân sự có thể phải giải quyết tất cả mọi khía cạnh về công việc nhân sự. Nó đòi hỏi người phụ trách công việc này phải có một vốn kiến thức khá rộng. Trách nhiệm của trưởng phòng quản lý nhân sự khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của công ty. Những chính sách khên thưởng thường được thực thi bởi giám đốc hoặc người quản lý nhân sự, nhằm khích lệ động viên nhân viên làm việc hiệu quả hơn
Hết lòng, tận tụy với công việc: Quản lý nhân sự là gì hay quản lý nguồn nhân lực là gì, là sự khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của một tổ chức hay một công ty một cách hợp lý và hiệu quả. Hết lòng hết sức, không quản ngại khó khăn để đưa ra nhiều ý tưởng, chính sách có lợi cho người lao động. Hơn nữa nhà quản trị nhân sự cũng cần đặt mình vào vị trí của người lao động để thấu hiểu, đồng cảm từ đó chăm sóc sâu sắc hơn đến đời sống tinh thần lẫn vật chất của người lao động.
Trong thời kỳ doanh nghiệp đã đi vào ổn định hoặc giai đoạn phát triển nhanh, cần phải tìm người có tính sáng tạo, năng động và gắn bó lâu dài với công ty. Quản trị nhân sự là thực hiện chức năng tổ chức của quản trị căn bản, nó có vai trò quan trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp dù có nguồn tài chính dồi dào, nguồn tài nguyên vật liệu phong phú, hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đi chăng nữa cũng trở nên vô ích nếu không biết cách quản trị tài nguyên nhân sự. Làm sao để nhân viên luôn hăng hái làm việc? Muốn trở thành quản lý giỏi thì cần học hỏi những điều gì?
Cần tập trung tuyển chọn người có khả năng sư phạm, truyền đạt tốt, có tầm nhìn và năng lực định hướng. Giai đoạn phát triển này rất cần bổ sung nhân sự nên công tác đào tạo phát hiện càng được coi trọng.
Cách quản lý nhân viên hiệu quả là như thế nào? Có bao nhiêu cách quản lý nhân sự tốt nhất? Câu hỏi được rất nhiều những nhà quản lý nhân sự trong doanh nghiệp đặt ra. Một số chia sẻ về các quản trị nhân sự hiệu quả:
Tâm lý giao tiếp, lắng nghe, thấu hiểu: Quản lý nhân sự là gì quản lý nhân sự có thể áp dụng cho mọi lĩnh vực, không riêng gì trong sản xuất kinh doanh. Không chỉ đối với quản lý nhân sự mà bất kỳ nhà quản lý nào cũng cần có kỹ năng lắng nghe. Phải lắng nghe làm sao để nhân viên, cấp dưới nhận ra sự tập trung chú ý, đánh giá cao ý kiến của họ từ bạn mới là điều khó.
Định hướng phát triển và đánh giá đúng khả năng của nhân viên: Người làm nhân sự là làm việc với con người, phát triển nguồn nhân lực của công ty.Do vậy người làm việc trong nghề nhân sự cần biết cách đánh giá năng lực và có định hướng tốt cho việc phát triển khả năng của nhân viên. Mỗi người đều có thế mạnh riêng, điểm yếu riêng do đó phát triển đúng nhân lực, phát huy được nhân tài của doanh nghiệp thúc đẩy sự phát triển chung của doanh nghiệp là điểm mấu chốt đánh giá năng lực quản lý nhân sự .
Quản lý nhân sự có tầm nhìn: mỗi người quản lý nhân sự cần phải có một tầm nhìn bao quát về phương hướng, chiến lược phát triển của công ty để can thiệp và tận dụng nguồn nhân lực làm việc một cách hiệu quả nhất. Họ chính là người nhận biết được, nhân viên nào sẽ làm tốt công việc đó, vị trí đó. Họ còn là người giúp sức cho Giám đốc nhìn ra được đâu là người Giám đốc cần để phân quyền và quản lý hiệu quả… Không những vậy, tầm nhìn của họ sẽ nhạy bén và sâu sắc hơn khi họ biết “nhìn xa trông rộng” để phân tích các vấn đề trong công ty/Doanh nghiệp.
Xác định mục tiêu rõ ràng: Trong một tập đoàn lớn thì ban quản lý nhân sự hàng đầu thông thường phát triển và quản lý các chương trình, chính sách về nguồn nhân lực của công ty. Để tránh cho nhân viên có thái độ tiêu cực hoang mang, lúng túng trước vấn đề mới bạn phải xác định được mục tiêu rõ ràng. Cách tốt nhất là hoạch định kế hoạch mục tiêu ra giấy.
Nghệ thuật khen – chê, tạo động lực: Bạn nghĩ xem, là một lãnh đạo, những câu nói của bạn rất có ý nghĩa với từng nhân viên. Và để làm sao giúp họ phát triển từ những lời khen chê? Trong một tổ chức, công ty nhỏ thì trưởng bộ phận quản lý nhân sự có thể phải giải quyết tất cả mọi khía cạnh về công việc nhân sự. Nó đòi hỏi người phụ trách công việc này phải có một vốn kiến thức khá rộng. Trách nhiệm của trưởng phòng quản lý nhân sự khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu của công ty. Những chính sách khên thưởng thường được thực thi bởi giám đốc hoặc người quản lý nhân sự, nhằm khích lệ động viên nhân viên làm việc hiệu quả hơn
Hết lòng, tận tụy với công việc: Quản lý nhân sự là gì hay quản lý nguồn nhân lực là gì, là sự khai thác và sử dụng nguồn nhân lực của một tổ chức hay một công ty một cách hợp lý và hiệu quả. Hết lòng hết sức, không quản ngại khó khăn để đưa ra nhiều ý tưởng, chính sách có lợi cho người lao động. Hơn nữa nhà quản trị nhân sự cũng cần đặt mình vào vị trí của người lao động để thấu hiểu, đồng cảm từ đó chăm sóc sâu sắc hơn đến đời sống tinh thần lẫn vật chất của người lao động.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét